Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải

Thể thao 2025-01-19 19:34:18 6797
ậnđịnhsoikèoArsenalvsTottenhamhngàyNhọcnhằnvượtảbóng đá hôm nay việt nam   Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://account.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Ho%C3%A0ng%20T%C3%A0i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2031/05/2023%2022:59%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

anh giáo viên.jpeg
Tập thể nhà giáo Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông (Ảnh FB nhà trường)

Năm nay, do tình hình kinh tế có nhiều khó khăn sau đại dịch, qua thư ngỏ này, nhà trường mong các doanh nghiệp, phụ huynh thay vì tặng hoa, bánh kem chuyển sang tặng thẻ bảo hiểm y tế học sinh để nhà trường phát cho các em có hoàn cảnh khó khăn của trường.

Hiện Trường Tiểu học Nguyễn Văn Luông có 89 học sinh khó khăn không thể mua được thẻ bảo hiểm y tế, giá trị mỗi thẻ là 680.400 đồng dùng cho 12 tháng của năm 2024. Nhà trường rất mong nhận được sự ủng hộ và chia sẻ nhằm giúp đỡ học sinh, đồng thời cũng là chính sách an sinh xã hội tốt đẹp.

thư hiệu trưởng.jpeg
Bức thư của ông Cường

Mới đây, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng thông tin sẽ không tổ chức tiếp khách, không nhận hoa, quà chúc mừng nhân Kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023). Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, việc này nhằm thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Nhiều năm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đều phát đi văn bản không nhận hoa quà, tiếp khách mà mong muốn được nhận thiệp điện tử chúc mừng nhân dịp 20/11. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, đây sẽ là món quà ý nghĩa nhất đối với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GD-ĐT trên tinh thần thân ái và tiết kiệm.

Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ

Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà ngày 20/11 nhận niềm vui bất ngờ

Viết thư ngỏ xin đổi hoa, bánh kem dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thành thẻ bảo hiểm y tế cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Luông nhận niềm vui bất ngờ.">

Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Cô L. cho biết, do may mắn nên sau khi tốt nghiệp đại học, cô sớm tìm được công việc ở một trường trong nội thành. Vì vẫn ở cùng bố mẹ nên nữ giáo viên khá vô tư với mức lương nhận hàng tháng.

"Tôi được giữ tất cả tiền lương, bố mẹ bảo sẽ nuôi đến lúc lập gia đình. Do vậy, dù lương thấp tôi cũng không bị áp lực, vẫn nhiệt tình với công việc trường lớp, chủ yếu dùng lương để ăn uống hay dành dụm đi du lịch với bạn".   

ep-hoc-them-a-2.jpg
Một lớp học thêm

Sau 3 năm đi dạy, việc gia sưcủa cô L. bắt đầu từ khi hàng xóm sang nhờ dạy kèm cho con họ học lớp 7 nhưng bị rỗng kiến thức. "Vì ngay cạnh nhà nên tôi đã nhận lời. Tôi dạy 1 kèm 1 cho bé 2 buổi/tuần, chỗ quen biết nên học phí 1 triệu đồng/tháng. 

Sau một thời gian, thấy kết quả học của cậu bé khá lên rõ rệt, chị hàng xóm lại thông tin có người quen muốn tìm giáo viên dạy tại nhà cho con học lớp 6. Nhà người này cách nhà tôi 4km, họ bảo nếu đến nhà sẽ phụ tiền đi lại. Tôi đề nghị mức 150 nghìn đồng/buổi và được gia đình học sinh chấp thuận.  

Sau đó, từ người nọ đến người kia giới thiệu thêm học sinh, chủ yếu đến tận nhà dạy kèm, tôi dần kín lịch các buổi tối, có buổi còn 2 ca. Có lợi thế với "mác" là giáo viên và các bé tôi dạy đều có sự tiến bộ nên dù học sinh này nghỉ tôi vẫn mau chóng có thêm học sinh khác".

Sau khi lập gia đình và sinh con, do sức khỏe bé không tốt và không thể thường xuyên nghỉ hay nhờ người dạy thay, cô L. bàn với chồng nghỉ hẳn công việc ở trường để có thời gian chăm con. 

"Đồng thời, tôi vẫn duy trì việc đến tận nhà kèm học sinh vì đây là nhu cầu của không ít gia đình, khi bố mẹ bận rộn không thể đưa đón con. Hơn nữa, nhà chồng - nơi tôi đang ở và nhà bố mẹ đẻ đều khá chật chội, khó tổ chức lớp học. Việc dạy 1 kèm 1 hoặc 3 bé trong một buổi học cũng phù hợp với tôi".

Hiện nay, lịch dạy của cô L. bao gồm 4 buổi sáng từ 8-10h - khi học sinh chỉ phải học ca chiều; 4 buổi chiều từ 15-17h đối với những học sinh đến trường vào buổi sáng; tất cả các buổi tối trong tuần trừ thứ 7, trong đó, có 2 tối cô phải dạy 2 ca. Học sinh của cô trải từ lớp 6 đến lớp 12. 

"Khi tôi đi dạy, lúc con còn nhỏ, ông bà giúp chăm cháu. Bây giờ, con đã đi mẫu giáo nên mọi người đỡ vất vả hơn. Đến khoảng 10h30 tôi về nhà lo cơm nước luôn cho cả bữa chiều, nghỉ ngơi, sau đó dành thời gian tự học, cập nhật kiến thức rồi đi dạy nếu có ca. Hiện tại, học phí của tôi khi dạy 1 bé là 200 nghìn/buổi, nhóm 2-3 bé là 300 nghìn/buổi. Tổng thu nhập mỗi tháng hơn 16 triệu đồng".

Tôi 'rảnh' cả sáng và chiều, thu nhập vẫn tốt

Dịch Covid-19 qua đi, sau nhiều đắn đo, cô H. - giáo viên Ngữ văn - quyết định nghỉ dạy ở trường.

"Giai đoạn dịch Covid-19, làm việc tại nhà, tôi thấy mình "bỗng nhiên" có thêm thời gian dành cho gia đình - điều mà chồng con luôn mong muốn trong suốt những năm tháng trước đó. Vì vậy, khi khá chắc chắn về hướng đi cho tương lai, tôi quyết định nghỉ công việc đã làm hơn 20 năm để tập trung cho các lớp học ở nhà". Cô H. cho biết hiện nay, cô không tổ chức các lớp ban ngày nên khá rảnh.

"Thời gian đó, trước hết, tôi dành cho việc nhà vài tiếng buổi sáng, lo dọn dẹp, chuẩn bị cơm nước cho bữa trưa và đặc biệt là bữa tối cho chồng con. Buổi chiều, tôi dành cho việc chuyên môn như đọc sách nâng cao kiến thức, chấm bài cho học sinh, tìm nguồn tham khảo cập nhật đề thi... cũng là những việc như khi còn dạy ở trường.

Thời gian "kiếm tiền" của tôi bắt đầu từ 17h30. Từ thứ 2 đến thứ 5, tôi dạy 2 ca/tối: 17h30-19h30 và 19h40 -21h40. Riêng thứ 7 và Chủ Nhật, tôi chỉ dạy 1 ca vào buổi sáng, thời gian còn lại là dành cho chồng con".

Cô H. cho biết chỉ với học sinh lớp 9, cô mới dạy 2 buổi/tuần, học phí 1,2 triệu/tháng. Hiện tại, cô có 2 lớp 9, mỗi lớp từ 14-16 học sinh.

Với học sinh các khối 6, 7, 8, cô H. duy trì 1 buổi/tuần, mỗi lớp dưới 10 học sinh, học phí 600 nghìn/tháng. "Khi lớp trên 10 em, tôi sẽ tách để đảm bảo chất lượng dạy và học. Lớp 9 tôi cũng khống chế không vượt quá 20 em do không còn buổi trống để tách. Đa phần các em là học sinh theo tôi từ những lớp dưới lên.

Nếu nói về thu nhập, đương nhiên hiện nay, tôi thấy mình quyết định đúng. Trước đây, khi còn dạy ở trường, tôi cũng tranh thủ dạy thêm nhưng có những ngày thực sự quá tải và rất ít thời gian dành cho gia đình. Bây giờ, tôi chủ động thu xếp được thời gian".

Để có được lượng học sinh ổn định như hiện tại, cô H. cho biết đây là việc không dễ dàng, đặc biệt khi thị trường dạy thêm có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt. "Tôi không được phép lơ là trau dồi chuyên môn" - cô H. khẳng định.

Điều cô H. tiếc nhất ở "đời giáo viên" là sự giao tiếp với đồng nghiệp và những ngày lễ, hội của nghề.

"Đôi khi tôi thấy mình cứ thui thủi, loanh quanh ở nhà vì lúc mình rảnh bạn bè lại đi dạy và ngược lại, có nói chuyện chủ yếu trên mạng. Những ngày khai giảng hay lễ Tết, tôi cũng không có sự háo hức như trước. Đặc biệt ngày 20/11 dù vẫn có những học sinh cũ tới thăm nhưng tôi cũng không còn thấy quá hứng khởi, cảm giác như đã đứng sang bên cạnh cuộc sống của nhà giáo dù mình vẫn giảng dạy hàng ngày".

Tuy nhiên, cô H. khẳng định sẽ không quay lại công việc ở trường, kể cả khi có cơ hội thuận lợi. "Bởi vì chẳng cần cân đo đong đếm nhiều, cuộc sống vật chất và sức khỏe của tôi hiện nay đã được cải thiện hơn", nữ giáo viên cho biết.

'Tiết lộ về thu nhập của gia sư khiến giáo viên THPT chúng tôi chạnh lòng'

'Tiết lộ về thu nhập của gia sư khiến giáo viên THPT chúng tôi chạnh lòng'

"Cởi bỏ" được các công việc ngoài chuyên môn, người giáo viên mới có thời gian, cơ hội để nâng cao chuyên môn, chất lượng giảng dạy.">

Cô giáo bỏ việc ở trường dạy thêm gia sư có gần 16 triệu mỗi tháng

Nguyễn Tuấn Hùng (sinh năm 2002) là sinh viên ngành Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa.

Cú mất đà và bài học lớn

Tuấn Hùng là cựu học sinh Trường THPT Trung Giã (Sóc Sơn, Hà Nội). Có đam mê lớn với lĩnh vực Vật lý, Hùng mê mẩn những thứ liên quan đến máy móc, động cơ, robot… Vì thế, thời điểm đứng trước ngưỡng cửa đại học, nam sinh quyết định lựa chọn ngành Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa của ĐH Bách khoa Hà Nội với mong muốn được tìm hiểu nhiều hơn về cách thiết kế ra các hệ thống thông minh và những chương trình điều khiển khác. Năm ấy, Hùng đạt 28,5 điểm, đỗ vào ngành học cao thứ 3 của trường.

Tuy nhiên khi vào trường, với tâm lý thoải mãn cùng sự tò mò về môi trường mới, Tuấn Hùng bắt đầu “xả hơi”, dành hầu hết thời gian cho những thú vui, tham quan Hà Nội hay tán gẫu với bạn bè.

“Khi lên giảng đường, mỗi lớp có tới 150 – 200 sinh viên, thầy cô cũng không sát sao như thời cấp 3. Em nghe nhiều anh chị nói rằng không cần quá lo lắng, chỉ cần học vài đêm trước khi đi là được rồi nên cũng yên tâm”, Hùng nhớ lại.

Mặt khác, nam sinh cũng cảm thấy “ngợp” về khối lượng kiến thức khổng lồ. Giáo viên thậm chí có thể dạy 2 – 3 chương sách chỉ trong một buổi học. Vì quá oải, nam sinh đành buông xuôi. Suốt một kỳ “học cầm chừng”, đến lúc đi thi Hùng không thể làm chủ kiến thức trong thời gian ngắn. Kết quả, kỳ đầu tiên nam sinh chỉ đạt GPA 2.33/4.0, xếp loại trung bình.

“Chưa bao giờ em nhận về nhiều điểm 4, 5 như thế. Kết quả học tập tệ hại, em giấu không dám nói với mẹ”.

Quãng thời gian đại học, Hùng ở trọ cùng một người bạn thân khi ấy đang học ngành Công nghệ thông tin. Trái ngược với Hùng, người bạn này giành được học bổng ngay trong kỳ đầu tiên, dù đó là ngành học đầy cạnh tranh.

Cùng lúc ấy, Ban cán sự năm nhất thuộc Đoàn thanh niên và Hội sinh viên – một tổ chức đặc thù dành cho các bạn tân sinh viên nơi Hùng tham gia có rất nhiều anh chị hoạt động ngoại khóa giỏi, thành tích học tập xuất sắc. Nam sinh bắt đầu cảm thấy tự ti về bản thân.

“Em nghĩ mình không thể mãi như thế này được, vì thế bắt đầu thay đổi suy nghĩ và phương pháp học”.

Nhờ các anh chị khóa trên tư vấn, Hùng không ôm đồm, bắt đầu áp dụng các phương pháp học, cách sắp xếp thời gian hợp lý hay tìm kiếm tài liệu chính thống, sát với bài học.

Thay vì thức đến 2-3 giờ sáng để chơi game, từ kỳ 2 năm nhất, Hùng bắt đầu tự tổng hợp kiến thức và làm thêm bài tập để ghi nhớ. Nam sinh cũng xin lại những cuốn giáo trình cũ và các video ghi lại buổi học của các anh chị khóa trên trong thời điểm phải học online do dịch Covid-19.

Trên lớp, Hùng chăm chỉ nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, đoạn nào không hiểu thường ghi âm để về nghe lại. Nhờ vậy đến giai đoạn nước rút, nam sinh không còn thấy hoảng vì lượng kiến thức đồ sộ cần ôn tập.

Không phải ôn thi dồn dập trong vài đêm, nhờ kiến thức vững vàng, Hùng đạt kết quả học tập kỳ 2 năm nhất ở mức giỏi với GPA 3.46/4.0.

Trở thành sinh viên duy nhất vào Hội đồng Đại học

Kết thúc năm đầu đại học, khi không còn hoạt động trong Ban cán sự năm nhất, Hùng có cơ hội trò chuyện với Chủ tịch Hội sinh viên tiền nhiệm Ngô Quang Sơn.

Nhờ đó, nam sinh quyết định tham gia vào Ban Hỗ trợ sinh viên thuộc Hội sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội. Đây là câu lạc bộ hỗ trợ học tập – nơi tập hợp những sinh viên giỏi nhất trường vì có tới 90% thành viên của câu lạc bộ từng giành học bổng. 

“Câu lạc bộ cung cấp tài liệu, bài giảng và các lớp đại cương sau giờ học cho sinh viên. Được tiếp xúc với những người giỏi, tìm được phương pháp học tập hiệu quả, em cảm thấy việc học trở nên nhàn hơn. Nhờ đó, em cũng có thời gian cho bản thân và tham gia các hoạt động ngoại khóa”, Hùng nhớ lại.

Được bầu làm Trưởng ban Hỗ trợ sinh viên, nam sinh tích cực tham gia các hoạt động của hội. Bởi tính chất công việc thường xuyên phải sinh hoạt và tham gia các cuộc họp tới muộn, nam sinh thường cố gắng ngồi vào bàn học từ 10 giờ tối đến 1 – 2 giờ sáng hôm sau.

Hùng nhận quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT công nhận thành viên Hội đồng ĐH Bách khoa Hà Nội.

Tuấn Hùng cho biết em được truyền cảm hứng từ bố. Nam sinh khâm phục vì bố có trên 20 năm hoạt động trong Đoàn thanh niên, từng làm tổng phụ trách của một trường tiểu học, sau đó trở thành hiệu phó. Dù bố đã mất khi em chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đại học nhưng những điều bố làm vẫn khiến Hùng cảm thấy tự hào.

Thừa hưởng những đam mê của bố, từ hồi đi học Hùng đã tích cực tham gia rất nhiều hoạt động như trại hè, những buổi lễ tuyên dương Cháu ngoan Bác Hồ….

Giữa năm nay, Tuấn Hùng được bầu làm Chủ tịch Hội Sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội, nhiệm kỳ 2023-2025. Đồng thời, Hùng cũng giữ các chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên ĐH Bách khoa Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Sinh viên TP Hà Nội.

Nhờ các thành tích học tập và rèn luyện tốt, vào tháng 7 năm nay, Hùng là sinh viên duy nhất trở thành thành viên Hội đồng ĐH Bách khoa Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025. Với vai trò thủ lĩnh sinh viên Bách khoa, Hùng mong muốn có thể đưa ra các ý kiến và bảo vệ các quyền lợi cho người học.

Từng có giai đoạn stress vì kết quả không như mong muốn, sau hành trình "lội ngược dòng" của mình, Tuấn Hùng cho rằng điều quan trọng nhất đối với tân sinh viên là phải học cách thích nghi với môi trường mới, lập ra các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, đồng thời nghiêm túc thực hiện để đạt mục tiêu.

Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoaTừng cảm thấy ngợp vì xung quanh có nhiều người bạn đoạt giải quốc tế, là học sinh trường chuyên, nhưng sau đó Long đã bứt phá giành 10/10 kỳ học bổng loại A, có công việc lương cao vào năm 4 và trở thành thủ khoa đầu ra của ĐH Bách khoa Hà Nội.">

Cú lội ngược dòng từ học lực trung bình của Chủ tịch Hội sinh viên Bách khoa

Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1

Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Villarreal, 20h00 ngày 13/1

anh 1.jpg
Bạn Bùi Huyền Trang - Giải Ba Vòng Sơ khảo 1

Chia sẻ bí quyết làm bài, Huyền Trang cho biết, thứ bạn cần trước tiên là tư duy. Tư duy để nhìn nhận vấn đề hiện tại và tương lai. 

“Sau khi công nghệ AI “lên ngôi”, bạn cần phải hiểu rõ được điều mình mong muốn là gì, muốn hướng tới một tương lai như nào, bản thân cần làm gì để hướng tới tương lai. Viễn cảnh đó sẽ không trở thành hiện thực nếu chỉ với sự cố gắng bản thân, đó là lý do bạn cần kêu gọi sự giúp sức của mọi người, của cả cộng đồng. Để làm được điều này, khả năng truyền cảm hứng là yếu tố quan trọng nhất. Hội đồng cố vấn của Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 cũng luôn nhấn mạnh và chú trọng vào yếu tố này trong mỗi bài dự thi”, Huyền Trang chia sẻ.

anh 2.jpg
Ảnh: iStock

Tiếp theo, Huyền Trang nhắc đến yếu tố ngôn ngữ để truyền đạt tư duy, ý tưởng của mình. Cùng với đó, từng đoạt giải Ba học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh là lợi thế giúp Trang tìm hiểu những thông tin mới nhất trên thế giới về lĩnh vực công nghệ và trí tuệ nhân tạo. Từ những thông tin thu nhận được, bạn có thể định hình được bức tranh toàn cảnh, và thể hiện được góc nhìn toàn diện về AI trong bối cảnh xã hội hiện nay và hướng tới tương lai. 

anhs3.png
Ảnh: TechBlogger

Mặc dù không phải người đam mê công nghệ nhưng Trang cho biết vẫn luôn theo dõi những bước tiến mới của công nghệ AI. Em nhận thấy sự xuất hiện và lên ngôi của trí tuệ nhân tạo đã làm dấy lên mối quan tâm chung của toàn xã hội, không trừ một ai. Trí tuệ nhân tạo đã mở ra con đường tiến tới kỷ nguyên mới, song hành cùng con người trên con đường đó, các ứng dụng của trí tuệ nhân tạo hiện có ở mọi nơi và dễ dàng tiếp cận; ta nên tận dụng lợi thế này để tìm hiểu kĩ hơn cơ chế vận hành cũng như hướng phát triển của nó, từ đó dự đoán được xu hướng trong tương lai gần.

anh 4.jpeg
Ảnh: Study.com

Vòng Sơ khảo 2 Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo - AI Contest 2023  đang diễn ra với hạn nộp bài kéo dài đến hết ngày 15/10. Các thí sinh nộp bài thi tại [email protected]

Mọi thông tin chi tiết xin tham khảo tại website: vlabinnovation.com

Thế Định

">

Bí quyết vượt vòng sơ khảo AI Contest 2023 của nữ sinh Vĩnh Phúc

友情链接